Trang chủ Blog Trang 12

Du học nghề Đức có cần bằng cấp 3 không?

Du học nghề Đức đang được giới trẻ quan tâm bởi điều kiện tham gia dễ dàng mà lại có rất có tiềm năng sau khi ra trường. Cùng TRABI tìm hiểu điều kiện tham gia cũng như trả lời cho câu hỏi du học nghề Đức có cần bằng cấp 3 không?

Giới thiệu chung về du học nghề tại Đức

Du học nghề nói chung hay du học nghề ở Đức nói riêng là hình thức đào tạo vừa học vừa làm. Sinh viên sẽ vừa được học lí thuyết ở trường và vừa được tham gia làm việc, thực tập tại các công ty, doanh nghiệp mà trường học liên kết. 

Nền giáo dục ở Đức rất nổi tiếng với chất lượng đào tạo cho sinh viên. Được biết đến với những chương trình đào tạo thực tiễn giúp du học sinh, sinh viên sau khi ra trường dễ dàng đáp ứng được nhu cầu việc làm của thị trường lao động. Nên sau khi các bạn ra trường, với tấm bằng du học nghề Đức các bạn có thể dễ dàng tìm kiếm được việc làm ở công ty, doanh nghiệp lớn khi trở về nước.

Bên cạnh đó, Đức đang là quốc gia đang thiếu trầm trọng nguồn lao động trẻ nên khi ra trường các bạn có thể làm việc và định cư tại Đức.

Ưu điểm của du học nghề tại Đức như thế nào?

Được nhận lương thực tập trong quá trình học

Trong thời gian học, du học sinh, sinh viên sẽ tham gia thực tập tại các doanh nghiệp, công ty liên kết với nhà trường. Và sinh viên sẽ được chi trả lương thực tập trong khoảng 600 – 1000 euro/tháng. Mức lương này dao động tuỳ thuộc vào ngành nghề bạn học, khu vực làm việc và kinh nghiệm trong các ngành học (sinh viên năm nhất bạn sẽ được trả lương khoảng 600 euro và sẽ tăng dần vào năm sau khi các bạn đã có kinh nghiệm hơn).

Ưu điểm của du học nghề tại Đức như thế nào?
Ưu điểm của du học nghề tại Đức như thế nào?

Ngoài ra các bạn có thể làm thêm theo quy định của nhà trường để tăng thêm mức thu nhập cho mình. 

Phù hợp với nhiều đối tượng

Do không yêu cầu về điểm thi tốt nghiệp hay học lực nên chương trình phù hợp với tất cả các các bạn học sinh, sinh viên. Đặc biệt là từ năm 2020, Đức sẽ miễn chứng minh tài chính đối với du học sinh học nghề chỉ mới có B1.

Dễ dàng có việc làm ngay sau khi ra trường

Đức là một quốc gia có tỷ lệ dân số già hoá cao. Và đang thiếu nguồn nhân lực trẻ trầm trọng. Nên khi ra trường, du học sinh, sinh viên sẽ được nhận vào làm chính thức ở công ty, doanh nghiệp thực tập trong học nghề. với mức lương dao động trong khoảng 2000 – 3000 euro/tháng (tuỳ thuộc vào ngành nghề).

Nếu bạn muốn trở về nước làm việc, bạn cũng sẽ dễ dàng có được có được công việc tốt, phù hợp với tấm bằng đào tạo tại Đức.

>> Có thể bạn quan tâm: Bảo hiểm y tế khi đi du học Đức có quan trọng không?

Du học nghề tại Đức có cần bằng cấp 3 không?

Tốt nghiệp THPT tại Việt Nam

Điều kiện đầu tiên để du học nghề tại Đức là bạn phải có bằng cấp 3. Tuy nhiên sẽ không yêu cầu về điểm thi tốt nghiệp hoặc học lực từng năm.

Du học nghề tại Đức có cần bằng cấp 3 không?
Du học nghề tại Đức có cần bằng cấp 3 không?

Có chứng chỉ ngoại ngữ

Để đi du học nghề ở Đức hay bất kỳ nước nào, yêu cầu đầu tiên các bạn phải biết được ngôn ngữ nước mình theo học. Du học nghề ở Đức yêu cầu các bạn có bằng B1 (GOETHE,TELC, TestDaf) trở lên.

Nếu bạn chỉ có chứng chỉ bằng A2 thì bạn đăng ký khóa học B1 tại Đức. Nhưng bắt buộc bạn phải chứng minh tài chính của mình tối thiểu 853 euro/số tháng học tiếng ở Đức. Ví dụ, bạn theo học khóa học là 6 tháng thì bạn cần chứng minh tài chính là: 853 x 6 = 5118 euro. Sau khi có bằng B1 thì bạn sẽ bắt đầu theo học và tham gia thực tập để được hưởng lương.

Ngành nghề nên chọn khi đi du học nghề Đức

Dưới đây là 4 ngành nghề có mức lương tốt và đang thiếu hụt nguồn lao động lớn được nhiều du học sinh lựa chọn

– Điều dưỡng viên

– Ngành khách sạn nhà hàng

– Ngành cơ khí điện tử

– Ngành xây dựng

>> Có thể bạn quan tâm:Thông báo tuyển sinh du học nghề Đức 2020 mới nhất tại Trabi

Ngành nghề nên chọn khi đi du học nghề Đức
Ngành nghề nên chọn khi đi du học nghề Đức

Mỗi ngành nghề đều có đặc thù riêng nên bạn hãy cân nhắc lựa chọn để phát huy được hết những điểm mạnh của bản thân. Đó mới là tiền đề vững chắc tạo nên sự thành công cho chính mình.

Ngoài ra, tại TRABI còn có nhiều ngành nghề khác, hãy liên hệ với TRABI để được tư vấn chọn ngành phù hợp với bạn nhé.

Trên đây là những thông tin cần thiết giúp bạn hiểu hơn về du học nghề tại Đức. Chắc hẳn bạn đã biết du học nghề Đức cần bằng cấp 3 không rồi phải không. Hy vọng sau khi có câu trả lời bạn sẽ đưa ra lựa chọn đúng đắn cho tương lai của mình nhé. Chúc bạn thành công.

Xem thêm: Du học Đức nên chọn học nghề hay học đại học tốt hơn?

Vui lòng liên hệ Hotline: 0912 628 448

Trung Tâm Hợp tác Việt Đức – TRABI

Số nhà 36, Ngõ 36, Phố Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội

Tel: 024 37 60 65 65 – 0912 628 448

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

Bảo hiểm y tế khi đi du học Đức có quan trọng không?

Bảo hiểm y tế khi đi du học Đức có quan trọng không?
Bảo hiểm y tế khi đi du học Đức có quan trọng không?

Khi đi du học ở Đức có rất nhiều vấn đề bạn cần phải quan tâm và lưu ý. Một trong số đó là bạn phải biết về vấn để bảo hiểm y tế bởi quy định của luật pháp Đức là bất kì ai sinh sống tại Đức đều phải có một chiếc bảo hiểm y tế. Cùng tìm hiểu những thông tin chi tiết về bảo hiểm y tế khi đi du học Đức.

Vì sao phải mua bảo hiểm y tế khi du học tại Đức?


Nước Đức bắt buộc mỗi người dân sinh sống và làm việc phải có bảo hiểm y tế. Những bảo hiểm tại đất nước này đều cam kết bảo hiểm cho sinh viên, du học sinh đến năm 30 tuổi hoặc là đến khi kết thúc học kì thứ 14 của quá trình đi du học Đức. Nếu bạn đã hơn 30 tuổi thì chỉ có thể sử dụng bảo hiểm y tế tư nhân. 
 
Bên cạnh đó nếu các bạn đến từ một quốc gia thuộc liên minh EU thì có thể sử dụng bảo hiểm y tế của chính nước mình tại Đức. Vì vậy, các bạn nên tìm hiểu về các chi tiết này với nhà cung cấp bảo hiểm y tế của các bạn trước khi đi du học để biết thẻ của mình có được công nhận tại Đức hay không.
 

Vì sao phải mua bảo hiểm y tế khi du học tại Đức?

 
Trước khi các bạn đăng ký học tại trường đại học nào đó tại Đức thì bạn phải liên hệ với nhà cung cấp bảo hiểm y tế tại Đức trong thị trấn của bạn đang sống và yêu cầu họ cấp cho bạn một lá thư xác nhận rằng bạn đang tham gia bảo hiểm y tế. Cũng có những trường hợp cần bổ sung thêm thẻ bảo hiểm y tế khác, một số quyền lợi của bạn sẽ được cắt bỏ hoặc thay thế và sẽ có những khoản các bạn phải tự chi trả bên cạnh những khoản chi phí khám chữa bệnh khác được chính phủ Đức hỗ trợ.

Tầm quan trọng của bảo hiểm y tế đối với sinh viên, du học sinh tại Đức là rất lớn. Phí thăm khám bệnh một lần là 10 Euro trong vòng 3 tháng, nếu bạn không có bảo hiểm y tế thì sẽ tính phí này cùng với phí thuốc thang, phí điều trị và một số phí khác thì bạn phải chi trả số tiền nâng lên rất nhiều. Khi bạn sinh sống và học tập tại đây, nhu cầu đi lại cũng nhiều, các vấn đề tai nạn hoặc bệnh tật khác đều có thể xảy ra ngoài ý muốn.
 
Vì sao phải mua bảo hiểm y tế khi du học tại Đức?
Vì sao phải mua bảo hiểm y tế khi du học tại Đức?
 

Bảo hiểm y tế khi đi du học Đức có quan trọng không?

Bảo hiểm y tế dành cho sinh viên, du học sinh nước ngoài học tập tại Đức được chia thành hai loại:

1.  Bảo hiểm y tế theo quy định của luật pháp Đức, bạn sẽ tự động trở thành thành viên của bảo hiểm này.

2.  Hai là bảo hiểm y tế tư nhân được dành cho những quy định đặc biệt. Với các sinh viên, du học sinh quốc tế còn có một vài quy định khác.

Khi bạn mua bảo hiểm y tế công thì có thể được đổi sang bảo hiểm tư nhân nhưng ngược lại thì không thể. Về cơ bản bạn sẽ phải mua bảo hiểm y tế được chỉ định của nhà trường, một số trường hợp ngoại lệ mới phải mua bảo hiểm tư nhân, để kiểm tra thông tin về các nhà cung cấp bảo hiểm y tế tại Đức, bạn nên đến phòng tổ chức dịch vụ sinh viên của nhà trường để tìm hiểu rõ hơn.
 
Bảo hiểm y tế khi đi du học Đức có quan trọng không?
 Bảo hiểm y tế khi đi du học Đức có quan trọng không?

Các loại thuốc ở Đức đa phần chỉ được mua khi có đơn của bác sĩ kê, và bạn có thể mua được thuốc ở tất cả các quầy thuốc. Sinh viên du học tại Đức thường chi trả từ 5 đến 13 Euro cho mỗi loại thuốc. Các trường hợp sinh viên có vấn đề tài chính hoặc mắc bệnh mãn tính thì có thể sẽ được miễn thanh toán, điều này còn phụ thuộc vào quy định của từng hãng bảo hiểm. Khi bạn có bảo hiểm y tế công và bác sĩ cũng có giấy chứng nhận bảo hiểm đó thì bạn có thể lựa chọn bác sĩ điều trị cho mình cũng như là bệnh viện nào để điều trị.
 

Bảo hiểm y tế khi du học Đức sẽ rất có lợi nếu chẳng may các bạn bị bệnh phải nằm viện, các bạn chỉ cần đóng 10 Euro/ngày, phần còn lại bảo hiểm sẽ chi trả. Ở Đức có dịch vụ cấp cứu y tế phối hợp và hiệu quả, luôn làm việc 24/24 ngay cả trong các ngày lễ, bác sĩ luôn túc trực để chuẩn bị cho những trường hợp bệnh nhân khẩn cấp. Số điện thoại khẩn cấp của bệnh viện tại Đức là 112.

Trong bất cứ tình huống nào, để đảm bảo cho hành trình du học tại Đức được thuận lợi, hãy luôn chắc chắn rằng bảo hiểm y tế của các bạn ở trong tình trạng có thể sử dụng một cách hợp pháp. Khi đăng ký và xin cấp giấy phép nơi cư trú, bạn phải xuất trình và xác nhận của bảo hiểm y tế. Nhà cung cấp bảo hiểm y tế cho bạn và văn phòng quốc tế tại trường đại học mà bạn học luôn sẵn sàng hỗ trợ giải quyết khó khăn cho bạn.
 
 

Vui lòng liên hệ Hotline: 0912 628 448

Trung Tâm Hợp tác Việt Đức – TRABI

Số nhà 36, Ngõ 36, Phố Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội

Tel: 024 37 60 65 65 – 0912 628 448

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

 

 

 
 

Kinh nghiệm xin việc làm thêm cho du học sinh tại Đức

Du học sinh tại Đức nên làm những công việc gì?
Du học sinh tại Đức nên làm những công việc gì?

Có rất nhiều cách để du học sinh tại Đức có thể trang trải tiền học phí và sinh hoạt. Biết tiếng Đức lưu loát là một lợi thế quan trọng tăng cơ hội để xin việc làm thêm. Bài viết này TRABI sẽ chia sẻ kinh nghiệm xin việc làm thêm tại Đức dễ dàng cho các bạn du học sinh tham khảo.

Các quy định về việc làm thêm tại Đức

Đức là nước có nền kinh tế phát triển và có lượng dân nhập cư lớn thứ ba trên thế giới. Văn hoá giáo dục tại Đức cũng được đánh giá cao vào loại nhất Châu Âu. Đây còn là một trong số ít các quốc gia có nền khoa học công nghệ phát triển bậc nhất trên thế giới, do đó mà cơ hội với những ngành cần nhiều chất xám luôn được rộng mở. Tuy nhiên, yêu cầu cho những công việc này thường đòi hỏi và yêu cầu rất cao kể cả đối với công việc part time.

Theo quy định của Luật Lao động hiện hành và Luật Ngoại kiều Đức, du học sinh tại Đức muốn tham gia lao động hoặc làm thêm các công việc khác phải được Sở Lao động địa phương và Sở Ngoại kiều đồng ý và cấp phép. Để được cấp giấy phép Lao động này, thì bạn phải xin trước khi đi làm. Nếu bạn cố tình đi làm mà không được cấp giấy phép này, rất có thể sẽ bị quy vào tội làm việc bất hợp pháp, căng thẳng hơn là sẽ bị đánh dấu vào hồ sơ và Visa, dẫn đến gây nhiều bất lợi khi gia hạn Visa.

Kinh nghiệm kiếm việc làm thêm tại Đức
Kinh nghiệm kiếm việc làm thêm tại Đức

Cũng theo quy định, sinh viên, du học sinh chính thức tại các trường sẽ được phép làm tổng cộng trong khoảng thời gian 120 ngày full time (hoặc 240 ngày part time) một năm. Còn nếu bạn được làm thêm tại trường đại học bạn đang theo học thì thời gian quy định này sẽ linh hoạt hơn, nhưng bạn vẫn phải xin cấp giấy phép để được làm thêm so với số giờ quy định trên. Còn khi  bạn đang là du học sinh, sinh viên tham gia khóa tiếng Đức thì bạn sẽ không được phép lao động.

Tuy nhiên, du học sinh tại Đức được phép làm công việc toàn thời gian trong những ngày nghỉ lễ. Đây là khoảng thời gian linh động mà các bạn sinh viên, du học sinh có thể tận dụng để có thể kiếm thêm một chút thu nhập và tích dần cho việc chứng minh tài chính khi đi gia hạn.

Nếu bạn đến từ một trong số những nước sau đây:

Úc, Bỉ, Bungary, Cộng hòa Séc, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đan Mạch, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Latvia, Luxembourg, Italy, Malta, Hà Lan, Na Uy, Ba Lan, Romani, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Slovakia, Bồ Đào Nha, Sovenia. Tây Ban Nha hoặc Anh. Bạn sẽ được làm việc với mức thời gian bất kỳ mà không cần phải xin phép. Tuy nhiên, tổng số thời gian làm việc của bạn không quá 20 giờ/ 1 tuần. Nếu không, bạn sẽ phải đóng thuế xã hội tai Đức.

Nếu bạn đến từ các nước khác

Bạn sẽ chỉ được làm việc tổng cộng thời gian như đã nêu ở trên đó là: 120 ngày trong 1 năm, hoặc 240 buổi (chỉ làm nửa ngày) trong 1 năm. 

>> Có thể bạn quan tâm: Tuyển sinh du học nghề điều dưỡng tại Đức 2020 – 2021

Cách tìm việc làm thêm tại Đức như thế nào?

Bạn có thể truy cập vào website việc làm như www.make-it-in-germany.vn hay www.your.bosch-career.com và cả những công việc được share trên các hội/nhóm việc làm cho du học sinh, sinh viên để tìm việc làm thêm. Thông báo của nhà trường hay các hội chợ cũng thường xuyên có mục tuyển việc làm và bạn nên để ý nhanh mắt nhanh tay để được tuyển.

Cách tìm việc làm thêm tại Đức như thế nào?
Cách tìm việc làm thêm tại Đức như thế nào?

Du học sinh tại Đức nên làm những công việc gì?

Những công việc tốt nhất dành cho du học sinh, sinh viên thường là làm thêm ở cửa hàng đồ ăn nhanh, làm thêm trong các thư viện, làm trợ lý cho giảng viên – nghiên cứu viên, hoặc làm việc bán thời gian ở những doanh nghiệp, công ty, văn phòng. Một số công việc khác nhưng ít sự lựa chọn hơn như giúp việc hay trông trẻ, dù mức lương khá cao nhưng vốn tiếng Đức yếu và thời gian không cho phép nên ít du học sinh, sinh viên lựa chọn.

Du học sinh tại Đức nên làm những công việc gì?
Du học sinh tại Đức nên làm những công việc gì?

Hãy đừng nghĩ rằng việc làm thêm chỉ là để kiếm tiền, công việc nào cũng sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm, va chạm cuộc sống, kinh nghiệm về văn hóa nước bạn và giúp bạn trau dồi thêm tiếng Đức. Hơn nữa bạn còn có thể học thêm được nhiều tài lẻ cho riêng mình. Cuộc sống du học sinh tại Đức sẽ thực sự là thiếu và vô bổ nếu như bạn không làm thêm.

Xem thêm: Bí quyết dễ dàng đậu phỏng vấn du học nghề Điều dưỡng tại Đức 2020

Vui lòng liên hệ Hotline: 0912 628 448

Trung Tâm Hợp tác Việt Đức – TRABI

Số nhà 36, Ngõ 36, Phố Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội

Tel: 024 37 60 65 65 – 0912 628 448

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

Du học Đức nên chọn học nghề hay học đại học tốt hơn?

Du học đức nên chọn học nghề hay học đại học
Du học đức nên chọn học nghề hay học đại học

Đức là một trong số những nước có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Chính vì vậy mà những năm trở lại đây, nước Đức luôn là lựa chọn hàng đầu của rất nhiều bạn trẻ Việt Nam có ý định học tập, làm việc tại nước ngoài. Đây cũng là một trong số những quốc gia có chương trình du học đa dạng đối với du học sinh, sinh viên quốc tế. Vậy du học để học Đại học hay học nghề tại Đức tốt hơn? Đây có lẽ là một câu hỏi khiến các bạn trẻ đang băn khoăn. Cùng tìm hiểu những ưu điểm và khuyết điểm của 2 lựa chọn này qua bài viết dưới đây!

Đặt ra câu hỏi để hiểu rõ bản thân

Để tìm ra con đường đi đúng đắn cho tương lai, dưới đây là 10 câu hỏi mà bạn nên tự đặt ra cho bản thân mình:

  • Nghề nghiệp mơ ước của tôi trong tương lại là gì và trong đó có nguyện vọng học đại học không?
  • Những môn học nào tôi yêu thích và quan tâm nhiều nhất trong trường?
  • Mối quan tâm và khát khao ngành nghề của tôi là gì?
  • Điểm mạnh, điểm yếu của tôi?
  • Tôi có thể tự học, hay phải có hướng dẫn trước đó?
  • Điểm số của tôi sẽ cho tôi có cơ hội học nghề hay học đại học?
  • Tôi sẵn sàng để học nghề hay học đại học?
  • Tôi sẽ chi trả chi phí cho việc học nghề hay học đại học của mình thế nào?
  • Tôi thật sự muốn làm những công việc thực tế hơn hay học thêm những lý thuyết mới?
  • Sau khi tốt nghiệp thì cơ hội việc làm của tôi sẽ như thế nào, giữa việc học đại học và học nghề?
Du học đức nên chọn học nghề hay học đại học
Du học đức nên chọn học nghề hay học đại học

Nếu bạn tự trả lời được những câu hỏi ở trên, thì phần nào bạn đã xác định được mình phù hợp và quyết định học ở lĩnh vực nào hơn rồi. Ngoài ra, bạn có thể phân tích thêm các câu hỏi khác dựa vào ưu và khuyết điểm cho việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai sau này của mình.

>> Có thể bạn quan tâm: Kinh nghiệm khi làm nghề điều dưỡng viên tại Đức

Du học Đức nên chọn học nghề hay học đại học tốt hơn?

Ưu điểm khi chọn học đại học

  • Có cơ hội theo đuổi sự nghiệp khoa học.
  • Dễ dàng hướng tới các vị trí cao hơn như: quản lý, trưởng phòng,..
  • Sau khi tốt nghiệp bậc đại học thì lương khởi điểm thường cao hơn, quy trình tăng lương cũng sẽ nhanh hơn.
  • Ít có nguy cơ thất nghiệp.
  • Có thể thực tập việc làm trong quá trình học và thử nhiều lĩnh vực khác nhau.
  • Học hỏi được những khả năng tự quản của sinh viên, vì đây là yêu cầu bắt buộc khi học đại học.
Du học Đức nên chọn học nghề hay học đại học tốt hơn?
Du học Đức nên chọn học nghề hay học đại học tốt hơn?

Nhược điểm khi chọn học đại học

  • Chương trình học ở bậc đại học rất khó

  • Đòi hỏi phải nỗ lực tự quản khá cao.

  • Học đại học sẽ rất tốn chi phí.

  • Rất nhiều trường đại học sẽ không có nhiều cơ hội để thực tập.

Ưu điểm khi chọn học nghề

  • Tự lực về tài chính.
  • Khi đi làm thì đã có nhiều kinh nghiệm thực tế.
  • Thường công việc mà bạn phải chịu trách nhiệm khá rõ ràng.
  • Rất nhiều các bạn học việc sẽ được công ty nhận vào làm sau khi tốt nghiệp, không cần mất thời gian tự tìm việc.
  • Sau khi học nghề xong còn có thể đi học thêm đại học nữa.
  • Không lo ngại quá nhiều về vấn đề tài chính.

Nhược điểm khi chọn học nghề

  • So với việc học đại học thì học nghề ít có cơ hội thăng tiến hơn.
  • Học nghề thì lĩnh vực phát triển sẽ không rộng như học đại học.
  • Nếu không học nâng cao lên, hoặc không học chuyển đổi thì việc chuyển qua lĩnh vực khác hơi khó.
  • Trình độ tiếng Đức cần đạt bằng B1 mới có thể nộp visa đi học nghề

Du học Đức nên chọn học nghề hay học đại học tốt hơn?

Trước khi so sánh những ưu và nhược điểm của 2 lĩnh vực này, bạn nên ưu tiên đến mối quan tâm hiện tại của mình, điểm mạnh và điểm yếu của bản thân mình trước nhất.

Mặc dù ý kiến và kinh nghiệm tham khảo của bạn bè và gia đình rất quan trọng nhưng quyết định chính vẫn là bản thân mình, vì đây là công việc bạn gắn bó cả đời.

Ngoài ra bạn có thể chọn lựa phương án học đại học kép: một hình thức vừa đi làm vừa đi học đang khá phổ biến, vừa có lương mà lại có bằng cấp đại học nữa.

Với những thông tin chúng tôi chia sẻ ở trên, có lẽ các bạn trẻ đã có quyết định nên học nghề hay học đại học ở Đức rồi phải không. Thực tế thì điều này phụ thuộc vào mong muốn, mục đích và điều kiện của từng người. Do đó, các bạn trẻ cần có định hướng rõ ràng cụ thể để đưa ra quyết định đúng đắn.

Xem thêm: Bí quyết dễ dàng đậu phỏng vấn du học nghề Điều dưỡng tại Đức 2020

Vui lòng liên hệ Hotline: 0912 628 448

Trung Tâm Hợp tác Việt Đức – TRABI

Số nhà 36, Ngõ 36, Phố Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội

Tel: 024 37 60 65 65 – 0912 628 448

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

 

9 lời khuyên tốt nhất cho người học tiếng đức

9-loi-khuyen-tot-nhat-cho-nguoi-hoc-tieng-duc

Lời khuyên cho người học tiếng Đức để làm chủ ngôn ngữ này và vượt qua những kỳ thi lấy chứng chỉ dễ dàng hơn là gì? Cùng thực hành các lời khuyên được các giáo viên giàu kinh nghiệm của chúng tôi đưa ra dưới đây để học tiếng Đức hiệu quả hơn cùng Trabi nhé!

Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với Hotline 0792 399 699/ 0912 628 448 để được cố vấn học tập của Trabi hỗ trợ nhanh nhất!

1. Luyện nghe tiếng Đức thật tốt là lời khuyên cho người học tiếng Đức bạn không thể bỏ qua

Đây là kỹ năng bạn cần rèn luyện thành thạo để nghe hiểu được người Đức nói gì. Bạn hãy luyện tập thuần thục kỹ năng nghe cũng như thực hành chúng thường xuyên. Lời khuyên khi học tiếng Đức là hãy nghe tiếng Đức bất cứ mọi lúc mọi nơi. Biến việc nghe tiếng Đức trở thành thói quen của bạn. Nghe như cách một đứa trẻ học nói, nghe không cần biết rõ từng từ nhưng vẫn phải thật chú tâm nghe.

lời khuyên cho người học tiếng đức
Luyện nghe tiếng Đức thật tốt

2. Đừng đặt kỳ vọng quá cao vào việc nói tiếng Đức hoàn hảo

Bạn có thấy bất cứ người Việt nào cũng gặp một số lỗi khi nói tiếng Việt không? Người Đức cũng thế. Và một lời khuyên cho người học tiếng Đức là bạn đừng quá cầu toàn việc nói tiếng Đức một cách hoàn hảo. Kỳ vọng này sẽ tạo thành áp lực cản trở sự tiến bộ của quá trình học tiếng Đức.

>> Đăng ký tham gia các seminar chia sẻ phương pháp học tiếng Đức tại Trabi

3. Thực hành nhiều hơn

Lời khuyên khi học tiếng Đức hiệu quả cho bất cứ ai là hãy thực hành đều đặn, luyện nói nhiều hơn. Bằng cách chọn những câu nói đơn giản và thực hành, sau đó ngân nga một bài nhạc chẳng hạn, luyện nghe, luyện nói, luyện viết mỗi khi có thời gian. Biến cuộc sống xung quanh trở thành một thế giới đầy ắp tiếng Đức nhé!

4. Hãy nói chuyện với chính mình

Đôi khi việc học bạn trở nên quá tự ti và chưa dám nói chuyện với người nước ngoài và chưa hề chuẩn bị kỹ. Cũng như chưa biết nói gì thì lời khuyên khi học tiếng Đức cho bạn là hãy nhìn vào gương và luyện thật nhiều vào nhé. Cách này tuy bạn có thể thấy ngớ ngẩn nhưng chính đây cũng là cách để bạn phát hiện ra lỗi sai nhanh chóng đấy.

5. Tìm 1 người bạn để cùng luyện nói tiếng Đức hàng ngày

Nếu đi một mình bạn sẽ đi nhanh hơn nhưng để đi xa bạn cần đi cùng một người bạn. Điều này cũng chính là lời khuyên cho người học tiếng Đức nên tìm một người bạn cùng học. Để đảm bảo đi nửa cuộc chơi bạn không bỏ cuộc, cũng như chiến đấu hết mình với người bạn của mình.

Bạn phải có một mục tiêu rõ ràng với tiếng Đức
Bạn phải có một mục tiêu rõ ràng với tiếng Đức

6. Đọc to và rõ ràng

Một trong những cách phát hiện lỗi sai nhanh nhất là bạn cần phát âm chúng thật to và rõ ràng. Đây cũng là cách luyện thi cho nhiều người học tiếng Đức hiện nay. Đừng ngần ngại đọc to và rõ ràng từng câu, từng đoạn văn tiếng Đức khi được yêu cầu. Vì bạn đọc càng rõ thì giáo viên càng dế giúp bạn chỉnh sửa phát âm tốt hơn.

>> Xem ngay: Lịch khai giảng các lớp học tiếng Đức với giáo viên bản ngữ

7. Hãy mang theo giấy ghi chú bên người

Nếu bạn đang học tiếng Đức, hãy mang theo sổ, giấy note đến bất cứ đâu. Mỗi lần học được từ mới, hãy viết xuống giấy để lưu lại. Hoặc nếu bạn thấy bất cứ đồ vật nào, hãy liên tưởng tới tên gọi của đồ vật đó bằng tiếng Đức. Lời khuyên cho người học tiếng Đức là bạn hãy ghi chú mọi thứ vào giấy và dán chúng lên ở vị trí bắt mắt để luyện tập hàng ngày.

8. Đặt ra mục tiêu rõ ràng

Làm gì cũng vậy, học tiếng Đức cũng vậy. Nếu bạn có một mục tiêu rõ ràng và chính kiến sẽ giúp bạn thực hiện mọi điều nhanh chóng hơn. Chính vì thế bạn cũng cần vạch ra những kế hoạch cụ thể thời gian cũng như bao giờ bạn đạt được và nếu không đạt bạn cần thay đổi chiến thuật học thế nào.

9. Hãy kiên nhẫn

Chìa khóa thành công duy nhất cho người học là sự kiên nhẫn. Tiếng Đức nói khó không khó, nói dễ không dễ nhưng để học được chúng một cách nhuần nhuyễn bạn cần có sự kiên nhẫn. Lời khuyên khi học tiếng Đức là bạn cần phải có sự kiên nhẫn và thực hiện luyện tập đều đặn hàng ngày.

Học tiếng Đức hiệu quả cùng TRABI nhé!
Học tiếng Đức hiệu quả cùng TRABI nhé!

Với 9 lời khuyên trên Trabi đưa ra ắt hẳn giúp bạn có thêm động lực học tiếng Đức phải không nào. Để có được lộ trình học chuẩn nhất và nhanh nhất hãy liên hệ ngay cho Trabi để được tư vấn cụ thể hơn nhé!

>> Học tiếng Đức hiệu quả tại Hà Nội

Trung Tâm Hợp tác Việt Đức – TRABI

Văn phòng tại Việt Nam: Tầng 2, Tháp C, Tòa nhà D2 Giảng Võ,P.Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội

Văn phòng đăng ký thi TELC tại Hà Nội: Số 4/92, Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội

Hotline tại Việt Nam: 0912. 628. 448 – 0979. 568. 448 – 0792. 399. 699

Hotline tại CHLB Đức: 0049. 178 341 8888/ Email: info@trabi.vn

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

Twitter:  https://twitter.com/trabivietnam

Top các trường du học nghề tại Đức 2024 “hot” nhất

0
Du học nghề tại Đức 2019

Du học nghề ở Đức hiện nay được nhiều gia đình quan tâm. Chắc hẳn, bạn cũng muốn tìm hiểu thông tin về môi trường học tập, các ngôi trường tốt nhất tại quốc gia này. Nhưng không phải ai cũng biết cách tìm được các thông tin chính xác về các trường giảng dạy tại quốc gia này.

Hiểu rõ điều đó, Trabi xin giới thiệu top các trường du học nghề tại Đức hot nhất. Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với Hotline 0912 628 448 của chúng tôi để được hỗ trợ giải đáp mọi thắc mắc về du học nghề Đức!

>> Xem ngay: Tuyển sinh du học nghề Đức lương thực hành lên tới 80 triệu

các trường du học nghề tại đức
Học viên nên tìm hiểu về các trường du học nghề tại Đức trước khi sang học

Trường dạy nghề tư nhân Ludwig Fresenius – Một trong các trường du học nghề tại Đức được đánh giá cao

Ludwig Fresenius là trường đào tạo nghề tư nhân lớn nhất với  hơn 100 chi nhánh rải khắp nước Đức. Ngoài ra, trường còn được chứng nhận tiêu chuẩn DIN EN ISO 9001 và AZAV của Đức.

Chuyên ngành đào tạo của trường khá đa dạng, nhưng chủ yếu gồm điều dưỡng và kinh doanh, công nghệ. Đồng thời có các khóa học giáo dục nâng cao về công nghệ, sức khỏe và xã hội, kinh tế, nghiên cứu thí nghiệm,…

>> Xem ngay: Du học nghề điều dưỡng tại Đức

Chất lượng giáo dục tại đây được xếp vào bậc nhất nhì nước Đức về đào tạo nghề nghiệp nhờ các giảng viên có trình độ cao và phương pháp giảng dạy hiện đại, đầy đủ. Đây là một trong các trường du học nghề tại Đức đào tạo nhiều chuyên ngành với trụ sở tại 35 bang trên toàn quốc.

>>> Liên hệ ngay Hotline 0792 399 6990912 628 448 để được hỗ trợ du học nghề Đức nhanh nhất!

du học nghề đức
Du học nghề tại Đức cùng Trabi tiết kiệm thời gian, tối giản chi phí

Trường đào tạo nghề nhà hàng khách sạn Dehoga Thüringen

Dehoga Thüringen là một trong các trường du học nghề tại Đức được nhiều bạn trẻ yêu thích nhất. Bởi đây là trường đào tạo chuyên sâu về ngành nhà hàng khách sạn lớn nhất ở Đức được thành lập từ năm 1990 tại ErFurt. Trường cung cấp cho các học viên các khóa học như:

  • Kỹ năng chuyên môn về tiếp tân, phục vụ bàn
  • Kỹ năng đón khách, nghe điện thoại và hỗ trợ tổ chức sự kiện liên quan khách hàng đến khách sạn.
  • Kỹ năng dọn dẹp phòng, tiệc trong khách sạn.
  • Kinh doanh các sản phẩm của công ty
trường học nghề tại đức
Đại diện Trabi, Cục Đào tạo nghề – Bộ LĐ&TBXH cùng đối tác Jacura Group tại Đức

Đến với Dehoga Thüringen, bạn sẽ phát triển bản thân với nhiều kiến thức liên quan về marketing trong nhà hàng khách sạn, quản trị nhân sự và được đào tạo nâng cao ngoại ngữ để phục vụ tốt nhất cho khách hàng.

>> Du học nghề nhà hàng khách sạn tại Đức

Quyền lợi của các học viên theo ngành ẩm thực tại trường như sau:

  • Miễn phí 100% học phí và chi phí liên quan đến đào tạo nhà hàng, khách sạn, ẩm thực.
  • Nhận lương trợ cấp khoảng 500 – 700 Euro/ 1 tháng trong thời gian học nghề
  • Sau 3 năm tốt nghiệp, học viên có cơ hội được giới thiệu làm việc tại nhà hàng khách sạn tại Đức.

trường học nghề tại đức

Trường đào tạo nghề điều dưỡng lão khoa và dịch vụ cứu hộ Werdau

Werdau là một trường đào tạo nghề tin cậy trong ngành điều dưỡng tại Đức. Trường thành lập từ năm 1992, thuộc bang Sachsen và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.

                                                            Du học ngành điều dưỡng tại Đức

Chuyên ngành học cũng rất đa dạng: điều dưỡng viên, trợ lý y tế ( hỗ trợ bác sĩ, dược sỹ, bệnh viện, xí nghiệp dược phẩm,..) và chăm sóc người già, người tàn tật.

Trường đào tạo nghề Euro Akademie

Euro Akademie được thành lập vào năm 1980, thuộc tập đoàn giáo dục ESO và hiện có 36 cơ sở đào tạo trên khắp nước Đức. Với hơn 50 kinh nghiệm giảng dạy chuyên sâu, Euro Akademie được xếp vào danh sách các trường du học nghề tại Đức tốt nhất hiện nay.

Các ngành nghề đào tạo của trường Euro Akademie gồm 4 môn chính:

  • Kinh tế và quản lý: gồm các chuyên ngành như trợ lý thương mại/ thể thao/ giám đốc kinh doanh, thương gia Euro, kinh tế quản trị, quản lý hành chính quốc tế ESA, nhân viên tiếp thị
  • Ngoại ngữ và quốc tế: gồm đào tạo về phóng viên quốc tế, phiên dịch viên
  • Giáo dục và xã hội: đào tạo giáo viên, trợ lý giáo dục xã hội, công tác y tế và xã hội, bảo mẫu.
  • Chăm sóc sức khỏe: y tá, điều dưỡng, trợ lý y tế.

Bên cạnh việc đào tạo những ngành nghề trên, trường còn quan tâm trau dồi cho các học viên kỹ năng mềm, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phát triển bản thân ở nước ngoài.

du hoc nghe duc trabi

Trường du học nghề WBS Training

Với 200 văn phòng hiện đại tại Đức, WBS Training là một trong các trường du học nghề tại Đức đang “hot”. Các khóa học của WBS có thể kể đến như Điều dưỡng – Y tá, bảo mẫu; Tin học văn phòng và ngoại ngữ, nhân viên bán hàng (ngân hàng, bất động sản, vận chuyển…); truyền thông và IT.

Học viên tại trường sẽ được đào tạo theo phương pháp vừa học lý thuyết vừa thực hành thực tiễn. Sau khi hoàn thành, người học sẽ được nhận lương từ 1800 – 3000 Euro.

du học nghe duc voi trai

Văn phòng tại Việt Nam: Tầng 2, Tháp C, Tòa nhà D2 Giảng Võ,P.Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội

Hotline tại Việt Nam: 0912. 628. 448 – 0979. 568. 448 – 0792. 399. 699

Hotline tại CHLB Đức: 0049. 178 341 8888/ Email: info@trabi.vn

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

Twitter:  https://twitter.com/trabivietnam

Tổng hợp 1.000 câu tiếng Đức thông dụng được sử dụng hàng ngày

Tìm hiểu tiếng Đức thông dụng trước khi đi du lịch tại Đức hoặc đăng ký học tại các trung tâm là một phương pháp học tập hiệu quả. Bạn có thể tham khảo ngay 1.000 mẫu câu giao tiếp được Trabi tổng hợp dưới đây để làm chủ được các tình huống giao tiếp hàng ngày. Cùng thực hành nói tiếng Đức với Trabi ngay hôm nay!

>> Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với Hotline 0912 628 448 hoặc 0792 399 699 để được hỗ trợ thông tin về lớp học tiếng Đức, thủ tục du học Đức và hồ sơ visa du học nghề Đức.

Học tiếng Đức thông dụng
Học tiếng Đức qua 1.000 mẫu câu giao tiếp đơn giản

Các câu chào tiếng Đức thông dụng

Không phải vô cớ mà người Việt có câu “lời chào cao hơn mâm cỗ”. Những câu chào hỏi thông thường hàng ngày giúp chúng ta tạo ấn tượng tốt đẹp hơi với người đối diện. Cũng là câu nói khơi gợi các chủ để giao tiếp khác.

Tiếng Đức có khá nhiều câu chào hỏi thông dụng, bạn có thể tham khảo các mẫu câu dưới đây:

Hallo

Guten Morgen

Guten Tag

Guten Abend

Gute Nacht!

Grüß Gott!

Herzlich willkommen!

Wie geht`s dir?

Wie geht`s Ihnen?

Danke gut, und dir?

Es geht, und Ihnen?

Nicht schlecht

Freut mich

Wie heißen Sie

Was sind sie von Beruf?

Es freut mich, Sie kennen zu lerne

Xin chào

Chào buổi sáng

Chào nhé

Buổi tối vui vẻ

Chúc ngủ ngon

Chào

Rất hoan nghênh

Khỏe không?

Cậu khỏe chứ?

Cám ơn, tốt, còn cậu?

Cũng được, còn bác?

Cũng không tệ

Rất vui

Bạn tên gì?

Bạn làm nghề gì?

Rất vui khi tôi được biết bạn!

>>> Xem thêm: Địa chỉ học tiếng Đức giao tiếp uy tín tại Hà Nội

Học tiếng đưc cùng trabi
Học tiếng Đức là bước chuẩn bị đầu tiên để bắt đầu hành trình tới nước Đức

Các câu trả lời tiếng Đức thông dụng thường gặp

Dưới đây là các mẫu câu trả lời phổ biến cho các câu hỏi tiếng Đức thông dụng thường ngày:

  1. Sosolala, aber ich bin ziemlich beschäftigt : Thường thường thôi, nhưng thực sự rất bận
  2. Gar nicht so gut, ich habe einen Schnupfen:  Không tốt lắm, tôi vừa ốm dậy
  3. Haben Sie sich gut erholt : Bạn khỏe hơn chưa?
  4. Es Freut mich, Sie zu sehen/lernen: Rất vui được biết bạn (dùng cho gặp gỡ lần đầu)
  5. Freut mich, Sie wieder zu sehen: Rất vui, được biết cậu.
  6. Ich begrüße Sie im Namen unserer Firma: Thay mặt công ty, chào mừng Anh!
  7. Darf ich mich vorstellen?: Cho phép tôi giới thiệu nhé?
  8. Wie ist Ihr Name bitte?: Xin hỏi quý danh của bạn?
  9. Wie heißen Sie bitte?: Bạn tên gì?
  10. Ich heiße Vương Hoàng. Und Sie?: Tôi tên Vương Hoàng. Còn bạn?
  11. Woher kommen Sie? : Bạn từ đâu đến?
  12. Ich bin aus Vietnam : Tôi đến từ Việt Nam
  13. Was sind Sie (von Beruf)? : Bạn làm nghề gì?
  14. Ich bin Student: Tôi là Sinh viên
  15. Ich arbeite hier als Gastprofessor: Tôi là Giáo sư trợ giảng tại đây
  16. Hier ist meine Visitenkarte: Đây là danh thiếp của tôi.

tiếng đức thông dụng
Học tiếng Đức thông dụng cùng Trabi. Gọi ngay 0912 628 448

Trên đây là các tình huống chào hỏi thông thường bằng tiếng Đức. Nếu bạn đi du lịch và muốn hỏi đường cần sử dụng những mẫu câu thế nào? Bạn có thể tham khảo các mẫu câu dưới đây.

>>> Tham khảo ngay: Tự học tiếng Đức cho người mới bắt đầu

Các mẫu câu hỏi đường bằng tiếng Đức thông dụng

Khi mới tới Đức, còn lạ nước, lạ cái chắc chắn bạn sẽ cần tới các mẫu câu để hỏi đường đi từ địa điểm này tới địa điểm khác. Dưới đây là các mẫu câu và từ vựng cơ bản để hỏi đường.

  1. Entschuldigung, wie komme ich am besten zur Post?: Xin lỗi, đi thế nào đến Bưu điện gần nhất?
  2. Wohin führt die Straße?: Phố này dẫn đi đâu ạ?
  3. Gehen Sie die Straße links entlang!: Bạn đi theo phố này rẽ trái.
  4. Könnten Sie vielleicht ein bisschen langsammer sprechen!: Bạn có thể nói chậm hơn một chút được không!
  5. Ich bin hier auch fremd : Tôi cũng là người mới ở đây!

Để sử dụng linh hoạt các mẫu câu trong các tình huống giao tiếp thường ngày, bạn cần bổ sung thêm các từ vựng chỉ địa điểm. Cùng tham khảo ngay trong phần tiếp theo của bài viết.

Từ chỉ vị trí, địa điểm thông dụng

Khu Đại học

Bảo tàng

Trạm xe lửa

WC

Bưu cục

Siêu thị

Quảng trường

Taxi

Xe điện

Tàu điện ngầm

Trạm

Thông tin

Đối diện

Universität f.-en/Uni f. –s

Museum n. Mussen

Bahnhof m

Toilette f.-n

Post f

Markt m. Märkte

Platz m. Plätze

Taxi n.-s der Taxi

Straßenbahn f.-en

U-Bahn f.-en

Station f.-en

Auskunft f

Drüben Adv

Các mẫu câu tiếng Đức thông dụng trong nhà hàng

Bên cạnh việc chào hỏi, giao tiếp hàng ngày, việc ăn uống tại các nhà hàng, quán cà phê cũng là nhu cầu thường ngày. Vì vậy, bạn đừng bỏ qua các mẫu câu thông dụng dưới đây khi tới nhà hàng dùng bữa.

Ist der Tisch noch frei?Bàn này đã có ai ngồi chưa?
Herr Ober, die Speisekarte bitte!Anh phục vụ ơi, vui lòng cho xem thực đơn
Das Gericht schmeckt mir wunderbarMón này hợp khẩu vị của tôi
Ich esse lieber europäischTôi thích ăn các món Âu hơn
Ich mag asiatische Küche sehr.Tôi thích ăn các món Á
Ich esse gebratenes EssenTôi ăn đồ ăn chiên
Bringen Sie mir die Rechnung!Cho xin hóa đơn thanh toán
Ich bin erkältet, und ich esse nur etwas VergetarischesTôi đang bị cảm và tôi chỉ muốn ăn rau

Từ vựng tiếng Đức thông dụng chủ đề nhà hàng

Dưới đây là các từ vựng phổ biến liên quan tới chủ đề nhà hàng:

Restaurant n.-s:Nhà hàng
Küche f.-n:Bếp, nhà bếp
Hunger m.:Đói
Sekt m.-e:Sâm banh Đức
Schüssel f.-n:Cái bát
Besteck n.-e:Đồ ăn (bát đũa)
Rest m.-e:Còn lại, phần thừa, phần dư
Portion f.-en:Phần, khúc, miếng
Appetit m.-e:Chúc ăn ngon miệng
Beafsteak n.-s:Thịt bò bít-tết
Forelle f.-n:Cá mòi
Essstäbchen/ Ess-Stäbchen n.:Đũa
Schmecken Vi/ Etwas(N) schmeckt jm.gut:Có hương vị/hợp khẩu vị/ngon
Vegetarisch Adj.:rau, chay
Reserviert Adj.:Đã được đặt trước

Hy vọng các mẫu câu giao tiếp tiếng Đức thông dụng trên đây sẽ giúp các bạn có thêm vốn từ vựng và câu giao tiếp khi đi du lịch tại Đức. Để tham gia các lớp học tiếng Đức cơ bản từ A1 – B2, bạn đừng ngần ngại liên hệ với Trabi. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn:

TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TRABI

Địa chỉ tại Việt Nam: Tầng 2, Tháp C, Tòa nhà D2 Giảng Võ,P.Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội

Hotline: 0912.628448, 0792.399.699, 0979.568.448

Văn Phòng tại CHLB Đức: 0049. 178 341 8888/ Email: info@trabi.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

Twitter:  https://twitter.com/trabivietnam

Học tiếng Đức mất bao lâu để du học Đức? Làm thế nào để rút ngắn thời gian học?

Học tiếng Đức mất bao lâu để du học Đức? Có cách nào rút ngắn thời gian học tiếng không? Chắc hẳn đây là những câu hỏi được nhiều bạn trẻ có dự định du học Đức quan tâm. Có thể bạn đã biết, tiếng Đức cho người nước ngoài được chia làm 6 cấp độ từ A1, A2 đến B1, B2 và cuối cùng là C1, C2. Để đủ điều kiện nộp hồ sơ du học nghề Đức, bạn cần chứng chỉ A2 và sẽ tiếp tục học tiếng Đức tại Đức.

Kinh nghiệm của các bạn học viên đã du học nghề Đức thành công cho thấy, khi có trình độ B2, bạn sẽ tiếp thu kiến thức và tự tin giao tiếp, hoà nhập với cuộc sống tại Đức nhanh hơn. Vậy học tiếng Đức từ A1 – B2 phải mất tổng cộng bao nhiêu thời gian? Liên hệ ngay 0912 628 448 để cố vấn học tập của chúng tôi hỗ trợ bạn nhanh nhất.

>>> Đăng ký thi TELC digital nhanh nhất tại đây

Học tiếng Đức mất bao lâu để lấy được chứng chỉ TELC B2?

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Đức mất bao lâu?

Tiếng Đức với người Việt là một ngoại ngữ không dễ chinh phục. Trước tiên hãy cùng tìm hiểu những yếu tố nào quyết định việc bạn học tiếng Đức mất bao lâu.

Nếu bạn muốn biết mình cần bao nhiêu thời gian để học tiếng Đức, hãy thử trả lời những câu hỏi này trước nhé:

  • Bạn bao nhiêu tuổi? Khi còn trẻ bạn dễ dàng tiếp thu các kiến thức, đặc biệt là việc bắt chước một ngôn ngữ mới.
  • Bạn đã học ngoại ngữ bao giờ chưa? Nếu bạn đã từng học ngoại ngữ, bạn sẽ có kinh nghiệm học tiếng nước ngoài. Việc chinh phục tiếng Đức vì thế cũng sẽ dễ hơn.
  • Bạn có thể đầu tư bao nhiêu thời gian để học tiếng Đức? Dĩ nhiên càng đầu tư nhiều thời gian, càng nhanh đến đích hơn.
  • Bạn tự học tiếng Đức tại nhà hay theo học tại các trung tâm? Việc tự học sẽ vất vả và mất thời gian hơn nhiều so với việc học tiếng Đức tại các trung tâm. Đặc biệt, nếu bạn chưa quen với việc tự học thì càng mất thời gian hơn. Mà đôi khi kết quả thu được không như mong đợi.
  • Việc học tiếng Đức mất bao lâu còn phụ thuộc vào mục đích bạn học tiếng Đức. Bạn dự định du học nghề hay du học đại học? Nếu du học nghề bạn có thể làm hồ sơ xin visa ngay khi có chứng chỉ A2. Nếu du học đại học, tối thiểu, bạn cần có bằng tiếng Đức B1.

>>> Gọi ngay 0912.628.448 để biết thông tin các lớp học tiếng Đức hiệu quả!

Học tiếng Đức mất bao lâu?

Học tiếng Đức mất bao lâu?

Tiếng Đức được chia ra sáu cấp độ là A1, A2, B1, B2, C1 và C2. Để có thể du học nghề Đức, theo thông báo mới nhất của Đại sứ quán Đức, bạn cần có trình độ A2. Với bằng A2 bạn đồng thời phải chứng minh tài chính và việc tiếp tục học một khóa tiếng Đức tại Đức trước khi học nghề. Nếu du học nghề với trình độ B1, bạn sẽ không cần chứng minh tài chính cũng như về khóa học tiếng Đức tại Đức.

>>> Đăng ký ngay lớp học tiếng Đức mới nhất tại TRABI

Như vậy nếu học liên tục 4 tiết/ngày bạn cần 2 – 3 tháng để hoàn thành trình độ A2. Để đạt trình độ B1 tiếng Đức bạn cần thời gian 4 – 6 tháng học liên tục. Tuy nhiên, thời gian học để đạt tới trình độ mong muốn còn phụ thuộc nhiều vào sự quyết tâm và nỗ lực của bạn. Nếu bạn đã từng học một ngoại ngữ khác, như tiếng Anh, việc học tiếng Đức sẽ dễ dàng hơn một chút.

Với những thông tin về các khóa học TRABI vừa cung cấp, chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi học bằng B1 tiếng Đức mất bao lâu? Chinh phục tiếng Đức là một hành trình chông gai. Là bước thử thách đầu tiên cho ý định đi du học Đức của bạn.

Học tiếng Đức mất bao lâu
Học tiếng Đức mất bao lâu?

Có một tin vui cho bạn là tất cả các học viên của TRABI sau khi ổn định việc học tập đều cho rằng những nỗ lực mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng.

Thay vì băn khoăn học tiếng Đức mất bao lâu, hãy bắt đầu việc học ngay bây giờ để có chứng chỉ B1 trong thời gian nhanh nhất!

Có cách nào rút ngắn thời gian học tiếng Đức không?

Câu hỏi này có lẽ là câu hỏi được nhiều bạn trẻ muốn đi du học Đức quan tâm. Cùng TRABI tìm câu trả lời cho câu hỏi này nhé!

Tiếng Đức được đánh giá là một trong những ngôn ngữ khó học nhất thế giới cùng với tiếng Nhật và tiếng Nga. Việc học tiếng Đức được chia làm 6 cấp độ: Cơ bản (A1, A2), Du học nghề (B1, B2), Du học đại học – sau đại học (C1, C2).

học tiếng đức a1,a2,b1,b2?
Học tiếng Đức mất bao lâu

Học tiếng Đức A1, A2 mất bao lâu?

A1 là trình độ tiếng Đức cơ bản. Giúp bạn sử dụng các câu giao tiếp đơn giản. Bạn có thể hiểu được nội dụng cuộc hội thoại nếu người đối diện nói chậm. Thời gian học tiếng Đức A1 tiêu chuẩn tại TRABI là 120 tiết tương đương khoảng hơn 100 giờ học.

Khi học lên A2, bạn nghe nói dễ dàng hơn. Có thể nói những đoạn ngắn giới thiệu về gia đình, bản thân. Bạn cần khoảng gần 200 giờ học để hoàn thành trình độ tiếng Đức từ A1 lên A2.

Để rút ngắn thời gian học trong giai đoạn cơ bản này, bạn nên luyện tập thường xuyên với các bạn cùng học. Nghe các bài hát tiếng Đức đơn giản, tải các app từ vựng để tranh thủ học mọi lúc, mọi nơi.

Học tiếng Đức mất bao lâu?

Học tiếng Đức B1, B2 mất bao lâu thì có thể thi TELC?

Với trình độ B1 bạn có thể dễ dàng giao tiếp với người Đức. Sau khi có trình độ A2, bạn có thể chọn các khóa học cấp tốc tại TRABI để rút ngắn thời gian học lấy bằng B1 tiếng Đức.

Như vậy, để có bằng B1 tiếng Đức bạn mất khoảng gần 90 giờ với 100 tiết học cùng các giảng viên người Đức và người Việt của TRABI.

Sau khi hoàn thành B1, bạn có thể tạm yên tâm du học nghề Đức. Sang Đức bạn sẽ vừa học tiếng, vừa học nghề. Cũng khá vất vả trong thời gian đầu khi bạn chưa quen với cuộc sống tại Đức. Nhưng chỉ trong một vài tuần, các học viên của TRABI đều có thể bắt nhịp và bắt đầu ổn định việc học tại Đức.

Học tiếng Đức mất bao lâu?

Trình độ B2 tiếng Đức giúp bạn giao tiếp trôi chảy với người bản ngữ. Để học cấp tốc lên trình độ B2 bạn cần khoảng 70 giờ học với khoảng 240 tiết học.

Trong giai đoạn này để rút ngắn thời gian học tập, hãy tăng cường việc xem các chương trình truyền hình, các bộ phim nổi tiếng, nghe các chương trình phát thanh bằng tiếng Đức. Việc luyện tập hàng ngày sẽ giúp bạn củng cố phản xạ giao tiếp tốt hơn.

Học tiếng Đức mất bao lâu để có thể du học thạc sỹ?

Với chứng chỉ C1, C2 bạn có thể dùng tiếng Đức để viết luận văn. Sử dụng tiếng Đức như tiếng Việt là điều bạn có thể làm được với trình độ này.

Để đạt đến mức thuần thục tiếng Đức bạn cần thời gian từ 1 – 1,5 năm. Thời gian học càng nhiều, luyện tập càng chăm chỉ thì bạn dành kết quả càng cao.

Có thể bạn chưa biết, các ngôn ngữ khó nhất như tiếng Nhật, tiếng Quan Thoại có thể mất đến 88 tuần hoặc 2200 giờ để học. Nếu so sánh với những ngôn ngữ này, học tiếng Đức không thực sự mất nhiều thời gian và quá khó như mọi người vẫn nghĩ.

Đặc biệt, khi có Trabi đồng hành cùng các bạn với phương pháp học tập, đội ngũ giảng viên tận tâm và các trợ giảng nhiệt tình luôn sẵn sàng hỗ trợ 24/7.

>>> Xem ngay địa chỉ học tiếng Đức uy tín nhất tại Hà Nội

Trung tâm ngoại ngữ TRABI

Văn phòng tại Việt Nam: Tầng 2, Tháp C, Tòa nhà D2 Giảng Võ,P.Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội

Hotline tại Việt Nam: 0912. 628. 448 – 0979. 568. 448 – 0792. 399. 699

Hotline tại CHLB Đức: 0049. 178 341 8888/ Email: info@trabi.vn

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

Bảo lãnh người thân sang Đức 2024 cần điều kiện gì?

0

Nước Đức là một trong những quốc gia tại châu Âu có nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới. Đây cũng là quốc gia cần đến lực lượng lao động lớn. Sau thời gian du học nghề tại Đức, bạn đã ổn định công việc và muốn bảo lãnh người thân sang Đức.

Trong bài viết dưới đây, TRABI sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến thủ tục bảo lãnh người thân sang Đức. Bạn cũng có thể liên hệ với Trabi qua Hotline 0912 628 448 để được hỗ trợ nhanh nhất!

Bảo lãnh người thân sang Đức làm việc 2022 có gì mới?

Năm 2021, Luật lao động có tay nghề mới được chính phủ Đức áp dụng dẫn tới một số quy định để bảo lãnh người thân sang Đức làm việc cũng được thay đổi. Theo đó:

  • Nếu bạn là công dân EU (có quốc tịch của một trong các nước nằm trong khối Liên minh châu Âu – EU, ví dụ như bạn đã nhập quốc tịch Đức), người thân của bạn có thể tự do làm việc và sinh sống tại Đức mà không cần làm bất cứ loại giấy tờ nào.
  • Nếu bạn là công dân ngoài EU (chưa nhập quốc tịch Đức) bạn phải đáp ứng một vài điều kiện để có thể bảo lãnh người thân sang Đức. Những điều kiện này là gì? Cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo của bài viết.

Du học sinh học tập tại Đức

>>> Xem ngay: Luật nhập cư mới của Đức 2020 [HOT]

Bảo lãnh người thân sang Đức cần những điều kiện gì?

Để bảo lãnh người thân (cha mẹ, vợ con …) sang Đức khi bạn chưa nhập quốc tịch Đức, bạn cần đáp ứng các điều kiện sau:

  • Có giấy phép cư trú (Resident permit) tạm thời hoặc vĩnh viễn. Hoặc thẻ xanh EU – EU blue card
  • Có chỗ ở (mua hoặc thuê) với diện tích đủ rộng cho người thân của bạn cùng sinh sống
  • Có đủ khả năng tài chính để có thể nuôi sống người thân được bạn bảo lãnh sang
  • Điều kiện để bảo lãnh vợ (chồng) sang Đức là vợ/chồng của bạn phải trên 18 tuổi.

Học viên du học nghề Đức
TRBI liên tục khai giảng các lớp học tiếng Đức mọi trình độ: Đoàn tụ, A1, A2, B1. B2

Thủ tục bảo lãnh người thân, vợ, chồng sang Đức gồm những gì?

Nếu bạn đáp ứng đủ các điều kiện để bảo lãnh vợ, bảo lãnh cha mẹ sang Đức được giới thiệu trong phần đầu của bài viết. Bạn cần thực hiện tiếp các thủ tục như sau:

  • Bước 1: Người thân của bạn cần đến Đại sứ quán Đức tại Hà Nội hoặc Lãnh sự quán tại TP Hồ Chí Minh để xin và viết đơn xin sang Đức “đoàn tụ gia đình”.
  • Bước 2: Khi người thân đến Đức, bạn đăng ký thông tin của người thân tại Sở Ngoại kiều.

Các lưu ý khi làm thủ tục bảo lãnh cha mẹ, vợ sang Đức

  • Việc xử lý hồ sơ đoàn tụ gia đình của Đại sứ quán/Lãnh sự quán Đức là cả một quá trình mất khá nhiều thời gian. Vì thế người có thân nhân tại Đức nên tự tìm hiểu thông tin về các loại giấy tờ cần thiết. Để có thể chuẩn bị đầy đủ và chính xác nhất hồ sơ của mình tại Việt Nam. Càng chuẩn bị hồ sơ cẩn thận và đầy đủ bao nhiêu thì thời gian xử lý hồ sơ càng rút ngăn bấy nhiêu. Tự chuẩn bị hồ sơ cũng giúp bạn chủ động hơn và biết cách xử lý các vấn đề phát sinh khi sang Đức.
  • Trước khi nộp hồ sơ, người thân của bạn nên học tiếng Đức cơ bản (tiếng Đức A2). Để có thể giao tiếp đơn giản với nhân viên của các cơ quan xử lý hồ sơ. Đồng thời, trình độ tiếng Đức cơ bản cũng sẽ giúp người thân của bạn hòa nhập với cuộc sống tại Đức dễ dàng hơn.

>> Đăng ký ngay khóa học tiếng Đức đoàn tụ với TRABI: 0912 628 448

  • Khi đến khai báo với Sở Ngoại kiều tại Đức bạn cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ, bao gồm: Hộ chiếu; Giấy khai sinh; Đăng kí kết hôn; Bảng lương và bảng kê khai thuế. Giấy tờ chứng minh rằng bạn đang sở hữu hoặc thuê một nơi ở (ví dụ như hợp đồng thuê nhà…).
Tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của bạn và người thân – gia đình, quá trình bảo lãnh người thân sang Đức có thể có các điều kiện khác được các cơ quan chức năng yêu cầu thêm.

Khi tôi bảo lãnh người thân sang Đức, người thân của tôi có cơ hội việc làm tại Đức hay không?

Ngoài việc đoàn tụ gia đình, người thân của bạn được trải nghiệm cuộc sống văn minh tại Đức. Như bạn đã biết, nền kinh tế Đức đang rất cần lực lượng lao động nước ngoài có tay nghề. Vì thế, khi bảo lãnh người thân sang Đức, cơ hội nghề nghiệp tại Đức luôn mở rộng với người thân của bạn. Họ có thể được:

  • Cấp giấy phép thường trú cho phép tìm việc làm tại Đức nếu cha, mẹ, vợ/chồng… của bạn là nhà nghiên cứu/nhà khoa học, người quản lý hoặc chuyên gia một lĩnh vực (IT, kinh tế …) với bằng cấp đại học.
  • Sau tối thiểu hai năm sống cùng nhau tại Đức, vơ/chồng của bạn được phép tìm kiếm bất cứ công việc nào tại Đức nếu bạn có giấy phép cư trú cho phép làm việc không giới hạn ngành nghề.

Điều kiện bảo lãnh vợ sang Đức 2020
TRABI khai giảng lớp học tiếng Đức đoàn tụ

Nếu bạn vẫn còn băn khoăn về việc bảo lãnh cha mẹ sang Đức hay muốn tìm hiểu thêm về điều kiện để bảo lãnh vợ sang Đức … Bạn có thể liên hệ trực tiếp với TRABI để được tư vấn miễn phí qua Hotline: 0912 628 448.

Trabi không chỉ là trung tâm đào tạo ngoại ngữ mà còn là địa chỉ tư vấn du học Đức và việc làm uy tín, chuyên nghiệp tại Hà Nội. Chúng tôi đã thành công đưa hàng nghìn học viên sang Đức học tập và làm việc. TRABI còn trở thành cầu nối giữa hai quốc gia, là nơi giải đáp mọi lo lắng, thắc mắc của du học sinh, người lao động Việt Nam.

>> Xem thêm: Điều kiện du học Đức 2022

Chọn uy tín – Chọn chất lượng – Chọn Trabi

TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TRABI

Văn phòng tại Việt Nam: Tầng 2, Tháp C, Tòa nhà D2 Giảng Võ,P.Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội

Hotline 0792.399.699; 0979.568.448; 0912.628.448

Văn phòng tại CHLB Đức: 0049. 178 341 8888/ Email: info@trabi.vn

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

Học bảng chữ cái tiếng Đức và cách phát âm tốt nhất

0

Học bảng chữ cái tiếng Đức chắc hẳn là điều bất kỳ người học nào cũng phải trải qua khi muốn tìm hiểu ngôn ngữ này. Tại sao lại như vậy? Vì bảng chữ cái tiếng Đức, cũng giống như các ngôn ngữ khác, giúp bạn phiên âm tiếng Đức và phát âm chuẩn.

Tiếng Đức là một trong những ngoại ngữ không dễ học, đặc biệt là những người Việt chưa tiếp xúc với ngôn ngữ này bao giờ. Để học tiếng Đức thì việc đầu tiên bạn cần làm đó là học bảng chữ cái tiếng Đức và cách phát âm của chúng. Vậy học bảng chữ cái tiếng Đức có những chữ cái nào? Khác với bảng chữ cái tiếng Việt ra sao? Cần lưu ý gì khi học để thu được hiệu quả cao nhất?

Giới thiệu về bảng chữ cái tiếng Đức

Tiếng Đức là loại ngôn ngữ có các chữ cái thuộc hệ Latinh và tượng thanh. Đây cũng là một trong số những lợi thế giúp người Việt có thể học tiếng Đức thuận tiện hơn.

Bảng chữ cái tiếng Đức có 30 chữ đó, trong đó:

  • Có 26 chữ cái thuộc hệ Latin, đây là những chữ cái quen thuộc với người Việt.
  • 3 chữ cái thuộc các âm bị biến đổi là: ä, ü, ö.
  • 1 dấu ngoại lệ: ß

Cách phát âm bảng chữ cái tiếng Đức
Bảng chữ cái – Cách phát âm khi học bảng chữ cái tiếng Đức

Bảng chữ cái tiếng Đức có nét tương đồng với bảng chữ cái tiếng Việt. Nên khi học bảng chữ cái tiếng Đức, bạn sẽ nhớ và thuộc mặt chữ nhanh hơn so với khi học tiếng Nhật, tiếng Hoa …

>>> Liên hệ ngay 0912 628 448 để được cố vấn học tập Trabi hỗ trợ nhanh nhất

Học bảng chữ cái tiếng Đức và cách phát âm tiếng Đức

Cách đọc bảng chữ cái tiếng Đức sẽ chỉ ra cách phát âm tiếng Đức. Trong tiếng Đức có một số âm tương đối khó, không có trong tiếng Việt. Vì vậy mà bạn cần luyện tập chăm chỉ để có thể phát âm tiếng Đức chuẩn xác. Ngay khi bắt đầu học, bạn nên nghe cách phát âm chuẩn của người Đức. Để tránh việc phát âm sai khiến người nghe không hiểu và sửa lại cách phát âm sai cũng rất mất thời gian.

Giống như tiếng Anh hay tiếng Việt, tiếng Đức cũng được chia thành các nguyên âm và các phụ âm. Bạn cần ghi nhớ cách phát âm tiếng Đức để giao tiếp trôi chảy. Cùng học bảng chữ cái tiếng Đức theo các hướng dẫn dưới đây của Trabi.

Lớp học tiếng Đức mọi trình độ tại TRABI
Lớp học tiếng Đức mọi trình độ tại TRABI

Cách đọc nguyên âm trong bảng chữ cái tiếng Đức

Trong bảng chữ cái tiếng Đức, các nguyên âm được chia làm 2 loại: Nguyên âm đơn và nguyên âm đôi. Bạn cần chú ý và ghi nhớ hai loại nguyên âm này để không bị nhầm lẫn.

  • Nguyên âm đơn: Trong bảng chữ cái tiếng Đức có 5 nguyên âm là: e, a, o, i, u và 3 nguyên âm đã biến biến đổi ä, ü, ö. Cách phát âm các nguyên âm tiếng Đức này như sau:
  1. Nguyên âm e và o đọc lần lượt là “ê” và “ô”
  2. Nguyên âm u, e, i có cách phát âm giống như tiếng Việt và kéo dài giọng hơn một chút
  3. Nguyên âm ü phát âm thành “u-ê”
  4. Nguyên âm ö phát âm thành “ô-ê”
  5. Nguyên âm ä phát âm thành “a-ê”

>> Xem ngay: Lịch khai giảng lớp học tiếng Đức với giáo viên bản ngữ tại TRABI – 0912 628 448

TRABI đồng hành cùng bạn học phiên âm tiếng Đức
TRABI đồng hành cùng bạn học tiếng Đức

  • Nguyên âm đôi: Trong bảng chữ cái tiếng Đức nguyên âm đôi bao gồm:
  1. ai,
  2. ay (reisr) ,
  3. ei,
  4. ay (speyer),
  5. au,
  6. eu,
  7. äu,
  8. ui

Cách phát âm phụ âm trong bảng chữ cái tiếng Đức có khác biệt gì?

Trong bảng chữ cái ngoài những nguyên âm kể trên thì còn lại là phụ âm. Cách phát âm phụ âm tiếng Đức tương đồng với tiếng Việt và tiếng Anh.

Dưới đây là các phụ âm có cách phát âm khác biệt:

  • Phụ âm “t” đọc là “te” và “t”: được phát âm là “th” trong đó phần “e” được kéo dài giọng một chút để thành “ê”.
  • Phụ âm “h”  có phát âm “ha”
  • Chữ “g” trong bảng chữ cái có phát âm là ‘gê” và bạn cần kéo dài phần “ê” tương tự như với âm “t”
  • Phụ âm “ß” được đọc là “εs∂t” và “ε” được phát âm là “e”, “s” phát âm là “z” và “∂” phát âm là “ơ”
  • Phụ âm “y” được đọc là ”ypsilon”, bạn có thể hiểu đơn giản “y” sẽ đọc giống như “ü” nên khi đọc sẽ trở thành “üpsilon”
  • Phụ âm “v” được đọc là “fao”
  • Phụ âm “w” được phát âm là “ve”
  • Phụ âm “r” được đọc là “εr”
  • Phụ âm “j” được đọc là “jot”

Trong phụ âm ở bảng chữ cái tiếng Đức cũng bao gồm cả phụ âm đôi và phụ âm đơn. Các phụ âm đôi bao gồm: ch mềm, ch cứng, ck, ng, sch, ss, sp (spiel), sp (wespe), st (stadt), st (ast).

Phiên âm tiếng Đức như thế nào?
Phiên âm tiếng Đức đọc thế nào bạn ơi? Cùng học bảng chữ cái tiếng Đức nhé!

Cách phát âm các phụ âm đôi trong bảng chữ cái tiếng Đức

Học bảng chữ cái tiếng Đức bạn cần lưu ý đến cách phát âm các phụ âm đôi như sau:

  • Với chữ “ch” khi được đứng sau các nguyên âm o, a,u, au cầm phát âm giống như chữ “kh” trong tiếng Việt của chúng ta nhưng hãy nâng cao vòm họng và bật hơi từ trong ra ngoài.
  • Với chữ “ch” đứng sau các nguyên âm như i, e, ö, ä, eu, ü, äu hoặc các phụ âm như n, l, r thì bạn cần phát âm nhẹ hơn hay đó chính là “ch” mềm.
  • Với chữ “ng’ khi đứng cuối một vần hãy phát âm dính liền với phần đó. Ví dụ như từ “singen” thì sẽ được phát âm thành “sing-en”.
  • Với từ “sp”, “st” khi đứng ở đầu “–”, bất kể là được đứng riêng hoặc đứng ghép đứng bên trong một từ khác như Profisport (Profi-Sport) thì sẽ được phát âm là “schp- hay scht-“ giống với chữ “s’ trong tiếng Việt của chúng ta.

Học tiếng Đức để du học Đức với TRABI
Học bảng chữ cái tiếng Đức là bước đầu tiên để học Tiếng Đức

Thuận lợi khi bạn học cách đọc bảng chữ cái tiếng Đức là chúng có cách phát âm gần giống tiếng Việt. Để có thể đọc được các từ một cách chính xác nhất thì bạn cần nghe và bắt chước lại chính xác đối với từng âm đơn lẻ. Tham khảo ngay các tips học tiếng Đức trong phần tiếp theo của bài viết.

Mẹo hay học phát âm tiếng Đức hiệu quả

Phát âm chuẩn là chìa khoá để bạn có thể nói tiếng Đức như người bản ngữ. Dưới đây là các mẹo để học nói tiếng Đức hiệu quả hơn:

Nghe tiếng Đức như một thói quen

Đừng quá lo sợ khi bạn bật những audio tiếng Đức mà không hiểu gì, bạn hãy tập trung và nghe khi có thể, thay vì nghe nhạc trên xe bus, bạn hãy đổi thành nghe truyện cười, những mẩu chuyện đơn giản bằng tiếng Đức hay bài hát Đức. Phương pháp này sẽ giúp bạn học cách phát âm tiếng Đức chính những người bản địa hiệu quả và ổn định nhất. Với cách thức này, yêu cầu ở bạn sự kiên trì vì nhiều người dễ chán nản và bỏ cuộc khi nghe những thứ mà họ nghĩ họ không hiểu. Để nâng cao khả năng phát âm tiếng Đức, bạn hãy rèn luyện và đừng nuông chiều bản thân quá nhiều!

Học phát âm tiếng Đức theo nhóm

Học nhóm là phương pháp học tiếng Đức vô cùng hiệu quả và thú vị. Các bạn sẽ giúp đỡ nhau, thấy được những ưu nhược điểm của đối phương trong quá trình học cách phát âm. Hơn nữa, không khí học nhóm sẽ giúp bạn nỗ lực và cảm thấy không chán nản như những phương pháp trên. Tuy nhiên hãy nên chú ý đặt sự tập trung, đừng để những câu chuyện ngoài lề làm giảm chất lượng học phát âm tiếng Đức bị xao lãng.

Học bảng chữ cái tiếng Đức cùng Trabi

Sở hữu một cuốn từ điển chất lượng

Hãy mua cho mình một cuốn từ điển tiếng Đức chuẩn xác nhất. Bạn phải thực sự tin tưởng vào những gì mình học thì việc tập trung mới hiệu quả. Hơn nữa quyển từ điển chuẩn giúp bạn có phong độ tốt trong việc phát âm, hình thành thói quen ngôn ngữ nền tảng và chính xác ngay từ đầu.

Để học bảng chữ cái tiếng Đức hiệu quả và học tiếng Đức từ cơ bản đến chuyên sâu, bạn có thể tham gia vào khóa học tiếng Đức tại Trung tâm Đào tạo ngoại ngữ Trabi. Với đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, có kiến thức chuyên môn sâu rộng cùng với cách truyền tải mới mẻ và sinh động. TRABI sẽ giúp quá trình học tiếng Đức của bạn nhanh chóng và hiệu quả hơn.

>>> Đăng ký học tiếng Đức cam kết chuẩn đầu ra cho học viên: 0912 628 448

Ngoài tiếng Anh, tiếng Đức cũng là một trong những loại ngôn ngữ phổ biến được giới trẻ yêu thích và lựa chọn nhiều trong những năm gần đây. Bởi học tiếng Đức Không chỉ mở ra cơ hội du học Đức 2022. Mà còn tìm được việc làm với thu nhập cao trong các công ty, tập đoàn yêu cầu người lao động biết tiếng Đức ngay tại Việt Nam.

Đến với Trung tâm đào tạo ngoại ngữ Trabi, bạn không chỉ được đào tạo tiếng Đức mà còn có cơ hội tham gia các chương trình tư vấn du học nghề Đức, du học Đức 2022 ưu đãi cho các bạn học sinh, sinh viên tại Việt Nam.

TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TRABI

Văn phòng tại Việt Nam: Tầng 2, Tháp C, Tòa nhà D2 Giảng Võ,P.Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội

Hotline tại Việt Nam: 0792. 399. 6990912. 628. 4480979. 568. 448

Hotline tại CHLB Đức: 0049. 178 341 8888 Email: info@trabi.vn

Facebook: https://www.facebook.com/TrungtamhoptacVietducTRABI/

Tin mới nhất